Ngỡ ngàng với 10 tác dụng của cây tam thất

Tác dụng của tam thất hiệu quả nhờ vào đặc điểm:
-Tam thất còn được gọi là tam thất bắc, sâm tam thất, kim bất hoán, nhân sâm tam thất, điền thất… Tên khoa học của tam thất là: Panax Pseudoginseng Wall (Panax repens Maxim), thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae).
-Tam thất phải trồng từ 3-7 năm mới thu hoạch được củ, đem sấy khô và làm thuốc.
-Tam thất có vị ngọt hơi đắng, tính ôn.

Đặc điểm của hoa tam thất:
-Hoa tam thất có vị ngọt, không đắng như củ tam thất, tính mát.
-Hoa tam thất được thu hoạch dưới dạng búp non chưa nở, nụ được sấy hoặc phơi khô rồi mới chế biến thành thuốc.

Tác dụng của tam thất đối với sức khỏe con người:
-Giúp tim chống lại những tác nhân gây loạn nhịp. Tam thất có chứa chất noto ginsenosid chống lại xơ vữa động mạch, tăng sức chịu đựng của cơ thể khi thiếu oxy, ngăn chặn sự thẩm thấu của mao mạch và hạn chế các tổn thương do thiếu máu.
-Cầm máu, tiêu máu, tiêu sưng.
-Kích thích hệ miễn dịch khỏe mạnh.
-Rễ cây tam thất có tác dụng gây hưng phấn hệ thần kinh. Tuy nhiên lá tam thất lại có tác dụng ngược lại, kéo dài thời gian của thuốc an thần.
-Giảm đau.

Tác dụng của hoa tam thất:
-Làm mát, giải nhiệt cơ thể.
-Cầm máu, giảm đau, tiêu sưng, tiêu máu.
-An thần, tốt cho hệ thần kinh.
-Tăng cường hệ miễn dịch, giảm các tế bào độc hại như tế bào ung thư.
-Giảm khả năng đột quỵ
-Hạn chế tối đa bệnh huyết áp cao.
-Giảm thiểu các bệnh về gan như: men gan cao, gan nhiễm mỡ…
-Làm đẹp da, chống lão hóa da.
-Chữa các bệnh liên quan đến tiểu đường.
-Chữa các bệnh ù tai, tai điếc.
-Phòng chống suy giảm trí nhớ, tăng tuổi thọ.
-Phục hồi sức khỏe và vitamin cho phụ nữ sau sinh.
-Cách sử dụng đúng để phát huy tác dụng của tam thất và hoa tam thất như sau:
-Như những bài thuốc nam thông thường. Hàng ngày bạn sắc 2-3 gram tam thất hoặc hoa tam thất với nước sôi. Định lượng tam thất hay hoa tam thất tùy theo bệnh của bạn. Sau khi pha tam thất hay hoa tam thất với nước sôi, bạn thưởng thức chúng như uống trà. Khi hết lại rót tiếp tục nước sôi vào cho đến khi không còn vị ngọt, đắng của thuốc mới thôi.

Mỗi lần uống cách nhau từ 6-12 giờ tùy theo bệnh.

Hãy tham khảo bác sĩ để có cách điều trị tốt nhất nhé!

Mục nhập này đã được đăng trong Chưa phân loại. Đánh dấu trang permalink.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *